Top 7 cách trị hăm an toàn, hiệu quả nhất cho bé tại nhà

Top 7 cách trị hăm an toàn, hiệu quả nhất cho bé tại nhà

Thấu hiểu nỗi lo lắng, bất an của cha mẹ khi thấy trẻ bị hăm da, maiamnho.vn xin chia sẻ 7 cách trị hăm cho bé tại nhà, giúp vết hăm nhanh lành, các bạn hãy cùng tham khảo nhé.


1. Hăm da là gì?

Hăm da (hăm nách, hăm háng, hăm cổ, hăm hậu môn) là hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đây là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng viêm nhiễm da của bé. Thông thường, chúng thường xảy ra ở những nơi có nếp gấp như: cổ, nách, kẽ tay, kẽ chân, bẹn, hậu môn,…

cách trị hăm cho bé, cách trị hăm cho bé trai, cách trị hăm cho bé gái, cách trị hăm cho bé nhanh nhất, thuốc trị hăm cho bé, cách chữa hăm cho bé gái, thuốc trị hăm cho bé bepanthen, thuốc trị hăm cho bé tốt nhất

Hăm da là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng viêm nhiễm da của bé

2. Nguyên nhân khiến trẻ bị hăm da

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị hăm da. Cụ thể:

  • Do thời tiết nóng bức, khiến da bé bị dị ứng.
  • Da trẻ bị nhiễm khuẩn.
  • Để trẻ mặc tã ướt hoặc bẩn quá lâu.
  • Trẻ bị dị ứng với loại tã mà bé đang sử dụng.
  • Ba mẹ vệ sinh, tắm rửa cho trẻ không đúng cách.

3. Cách trị hăm cho bé

Cách trị hăm cho trẻ sơ sinh bằng dầu dừa

Dầu dừa chứa axit lauric, acid béo nên có tính kháng khuẩn cực tốt, ngăn chặn vi khuẩn gây hăm. Đồng thời, dầu dừa cũng rất giàu vitamin E, K giúp dưỡng ẩm cho da, cải thiện tình trạng hăm da cho trẻ.

cách trị hăm cho bé, cách trị hăm cho bé trai, cách trị hăm cho bé gái, cách trị hăm cho bé nhanh nhất, thuốc trị hăm cho bé, cách chữa hăm cho bé gái, thuốc trị hăm cho bé bepanthen, thuốc trị hăm cho bé tốt nhất

Cách trị hăm da cho bé bằng dầu dừa

Chuẩn bị:

  • 1 chiếc khăn mềm, sạch
  • 5ml dầu dừa (có thể nhiều hoặc ít hơn tùy theo diện tích vùng hăm của bé)
  • Nước ấm 35 – 38 độ C

Cách thực hiện:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị hăm bằng nước ấm.
  • Dùng khăn bông sạch, lau khô tay mẹ và vùng da bị hăm cho bé.
  • Thoa 1 lớp dầu dừa mỏng lên vùng da bị hăm.

Lưu ý:

  • Sử ngày 2 lần/ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Rửa tay sạch sẽ trước khi thoa dầu dừa cho bé.
  • Sử dụng dầu dừa nguyên chất, có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo an toàn hiệu quả.

Cách trị hăm cho bé bằng lá khế

Theo Đông Y, lá khế có công dụng tiêu viêm, giảm sưng, sát khuẩn,…nên trị hăm da cực kỳ nhanh và hiệu quả cho bé.

cách trị hăm cho bé, cách trị hăm cho bé trai, cách trị hăm cho bé gái, cách trị hăm cho bé nhanh nhất, thuốc trị hăm cho bé, cách chữa hăm cho bé gái, thuốc trị hăm cho bé bepanthen, thuốc trị hăm cho bé tốt nhất

Cách trị hăm da cho bé bằng lá khế

Chuẩn bị:

  • 1 nắm lá khế xanh
  • ¼ thìa muối
  • 1 chiếc khăn sạch
  • Nước sạch

Cách thực hiện:

  • Lá khế rửa sạch, ngâm trong chậu nước muối pha loãng khoảng 10 – 15 phút để loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn và vi khuẩn.
  • Giã nát lá khế, sau đó cho vào nồi, đun sôi vùng 1.5 lít nước và ¼ thìa muối trắng đã chuẩn bị từ trước.
  • Đợi cho nước nguội bớt, chắt lấy nước khế. Dùng khăn sạch, thấm nước khế và rửa nhẹ nhàng vùng da bị hăm cho bé. Sau đó, rửa lại với nước sạch.

Lưu ý:

  • Thực hiện đều đặn 2 – 3 lần/ngày để có kết quả tốt.
  • Nước giã lá khế phải dùng ngay, không được để qua đêm hay pha loãng vì sẽ làm mất tác dụng.

Cách trị hăm cho bé bằng mướp đắng

Quả mướp đắng chứa nhiều glucozit, vitamin B, C, betaine, protein,…nên có tác dụng làm sạch, sát khuẩn vùng da bị tổn thương nhanh chóng, hiệu quả.

cách trị hăm cho bé, cách trị hăm cho bé trai, cách trị hăm cho bé gái, cách trị hăm cho bé nhanh nhất, thuốc trị hăm cho bé, cách chữa hăm cho bé gái, thuốc trị hăm cho bé bepanthen, thuốc trị hăm cho bé tốt nhất

Cách trị hăm da cho bé bằng mướp đắng

Chuẩn bị:

  • 2 – 3 quả mướp đắng còn non
  • Nước sạch
  • Khăn mềm

Cách thực hiện:

  • Ngâm quả mướp đắng với nước muối pha loãng trong khoảng 5 – 7 phút. Sau đó, rửa sạch, bỏ hạt, thái lát.
  • Đun sôi 2 lít nước, cho mướp đắng vào đun tiếp khoảng 10 phút. Để nước nguội xuống còn 35 – 38 độ C thì chắt lấy nước, loại bỏ bã.
  • Dùng nước mướp đắng rửa và massage nhẹ nhàng vùng da bị hăm cho bé. Sau đó, thấm khô lại bằng khăn mêm.

Lưu ý:

  • Thực hiện 1 lần/ngày.
  • Không sử dụng cách này khi vùng da có biểu hiện bị sưng tấy, mụn mủ, trầy xước vì có thể gây xót da và khiến tình trạng hăm của bé trở nên nặng nề hơn.

Cách chữa hăm cho bé bằng lá trà xanh

Nước lá trà xanh có chứa các thành phần như: tannin, polyphenol,…nên có tác dụng sát khuẩn mạnh, giúp làm sạch và phục hồi những tổn thương cho da. Đồng thời, hàm lượng vitamin B1, B2, vitamin C có trong lá trà xanh còn giúp nuôi dưỡng 1 làn da khỏe mạnh, nâng cao cơ chế đề kháng cho da.

cách trị hăm cho bé, cách trị hăm cho bé trai, cách trị hăm cho bé gái, cách trị hăm cho bé nhanh nhất, thuốc trị hăm cho bé, cách chữa hăm cho bé gái, thuốc trị hăm cho bé bepanthen, thuốc trị hăm cho bé tốt nhất

Cách trị hăm da cho bé bằng lá trà xanh

Chuẩn bị:

  • 1 nắm lá trà xanh tươi
  • Nước sạch
  • Khăn mềm
  • 1 thìa cà phê muối

Cách thực hiện:

  • Trà xanh sau khi mua về, ngâm với nước muối pha loãng trong 5 – 7 phút để loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn trên lá.
  • Cho lá trà xanh cùng với ½ thìa muối hạt vào, đun sôi với 1 lít nước. Sau đó, đợi nước ấm thì chắt lấy nước, loại bỏ bã.
  • Dùng khăn mềm thấm nước trà và rửa sạch vùng da bị hăm hoặc pha loãng để tắm cho bé.

Lưu ý:

  • Thực hiện ít nhất 1 lần/ngày để có kết quả tốt.
  • Không dùng khi da có vết thương hở, trầy xước, sưng tấy có mủ bởi trà xanh làm tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn cho những vùng da này.

Cách chữa hăm cho bé bằng lá trầu không

Lá trầu không có chứa các kháng sinh tự nhiên nên có tác dụng kháng viêm, diệt khuẩn, làm sạch và giảm nhanh các triệu chứng hăm da cho bé. Đồng thời, các chất vitamin C, B1,…có trong lá trầu không còn giúp dưỡng ẩm, nuôi dưỡng và phục hồi vùng da bị tổn thương do hăm tã.

cách trị hăm cho bé, cách trị hăm cho bé trai, cách trị hăm cho bé gái, cách trị hăm cho bé nhanh nhất, thuốc trị hăm cho bé, cách chữa hăm cho bé gái, thuốc trị hăm cho bé bepanthen, thuốc trị hăm cho bé tốt nhất

Cách trị hăm da cho bé bằng lá trầu không

Chuẩn bị:

  • 3 – 4 lá trầu không
  • 1 thìa muối
  • Nước ấm
  • Khăn sạch

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá trầu không, ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 5 – 7 phút để loại bỏ vi khuẩn và bụi bẩn.
  • Đun sôi lá trầu không với 1 lít nước sạch trong khoảng 10 phút. Đợi cho nước nguội bớt thì chắt lấy nước.
  • Dùng khăn sạch thấm nước trầu không vào rồi chấm nhẹ nhàng lên vùng da bị hăm.

Lưu ý:

  • Thực hiện 1 – 2 lần/ngày. Sau 4 ngày vết hăm được cải thiện rõ rệt.
  • Không để khăn ngấm sũng nước trầu không vì quá nhiều nước sẽ khiến vùng da bị hăm khó cải thiện hơn.

Cách trị hăm da bằng búp ổi

Hàm lượng Tanin có trong búp ổi cao hơn lá khoảng 3% nên có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả, hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn vào vùng da bị hăm da.

cách trị hăm cho bé, cách trị hăm cho bé trai, cách trị hăm cho bé gái, cách trị hăm cho bé nhanh nhất, thuốc trị hăm cho bé, cách chữa hăm cho bé gái, thuốc trị hăm cho bé bepanthen, thuốc trị hăm cho bé tốt nhất

Cách trị hăm da cho bé bằng búp ổi

Chuẩn bị:

  • 100g lá ổi
  • 1 thìa muối
  • 1.5 lít nước
  • Nồi đun, khăn xô

Cách thực hiện:

  • Búp ổi rửa sạch, ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 10 – 15 phút. Sau đó vớt ra để nước nước.
  • Cho 100g búp ổi cùng với 1.5 lít nước, 1 thìa muối vào nồi, đun sôi, đun nguội tự nhiên.
  • Khi nước nguội dần xuống còn 35 – 38 độ, bạn sử dụng để tắm cho bé.

Lưu ý:

  • Thực hiện 1 lần/ngày và thực hiện liên tiếp trong 5 ngày để đạt kết quả tốt.

Cách trị hăm cho bé bằng sữa mẹ

Sữa mẹ có chứa nhiều kháng thể thụ đông, giúp ngăn ngừa vi khuẩn, nấm, bảo vệ da, chống lại các tác nhân gây hăm da. Bên cạnh đó, sữa mẹ còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất giúp dưỡng ẩm, tái tạo và cải thiện vùng da bị hăm.

cách trị hăm cho bé, cách trị hăm cho bé trai, cách trị hăm cho bé gái, cách trị hăm cho bé nhanh nhất, thuốc trị hăm cho bé, cách chữa hăm cho bé gái, thuốc trị hăm cho bé bepanthen, thuốc trị hăm cho bé tốt nhất

Cách trị hăm da cho bé bằng sữa mẹ

Chuẩn bị:

  • 10ml sữa mẹ
  • Nước sạch

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch vùng da bị hăm cho trẻ bằng nước ấm. Sau đó, dùng khăn mềm thấm khô da.
  • Nhỏ vài giọt sữa lên vùng da bị hăm rồi thoa đều, massage nhẹ nhàng lên vùng da bị hăm cho bé trong khoảng 3 – 5 phút.
  • Sau đó, để khô tự nhiên rồi mặc quần áo hoặc tã mới cho bé.

Lưu ý:

  • Thực hiện 1 – 2 lần/ngày cho bé.
  • Mẹ nên sử dụng phần sữa đầu (sữa trong), không nên dùng sữa cuối (sữa màu trắng đục) vì phần sữa này chứa nhiều chất béo, dễ làm bít tắc lỗ chân lông.

Trên đây là 7 cách trị hăm cho bé tại nhà. Các bạn có thể tham khảo để giúp bé nhanh khỏi hơn, tránh làm tổn thương nghiêm trọng đến da nhé.

Vote :

Bình luận



Bài viết liên quan

Hiện không có bài viết nào liên quan