Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra

Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra

Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra sao cho đúng cách? Sau khi vắt, sữa mẹ cần được dự trữ để bảo đảm được hàm lượng dưỡng chất hâm nóng cho bé bú. Có rất nhiều lưu ý bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra mà gia đình cần lưu ý sẽ được Mái Ấm Nhỏ chia sẻ ngay ở bài viết dưới đây!


Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra

Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra để tránh vi khuẩn xâm nhập và lưu trữ sữa lâu hơn.

Thời gian bảo quản sữa mẹ khi hút ra

Thời gian bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra ngoài phụ thuộc vào cách bảo quản được áp dụng. Thời gian tích trữ với các phương pháp thông dụng mà mẹ có thể tham khảo như sau:

  • Nhiệt độ phòng: Sữa mẹ mới vắt có thể tích trữ và sử dụng tối ưu là 4 giờ ở nhiệt độ phòng, dù có thể để đến 6 giờ nhưng chất lượng sữa khó đảm bảo. Nếu phòng ấm áp thì giới hạn sử dụng sữa là 4 giờ đổ lại.
  • Máy làm mát cách nhiệt: Sử dụng mát làm mát cách nhiệt với đá lạnh cũng là cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt thông dụng với thời gian tối đa là một ngày.
  • Tủ lạnh: Thời gian cất trữ sữa mẹ trong tủ lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ tủ. Nếu cất trữ sữa mẹ ở khu vực sâu bên trong và vệ sinh sạch sẽ thì có thể bảo quản được 5 ngày. Tuy nhiên thời gian tích trữ và sử dụng tối ưu là từ 1-3 ngày.
  • Tủ đông: Cách bảo quản sữa khi vắt ra trong tủ đông là phương pháp bảo quản sữa mẹ được lâu nhất, có thể lên tới 12 tháng. Thời gian bảo quản và sử dụng tối ưu là trong vòng 6 tháng.

   cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài, cách bảo quản sữa mẹ vắt, cách bảo quản sữa khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ khi hút ra, cách bảo quản sữa vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra bình

Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt để được lâu nhất mà không ảnh hưởng tới các dưỡng chất?

Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra bằng cách tích trữ tuy rất tiện nhưng cũng có nhiều hạn chế. Dù bảo quản trong tủ đông đi chăng nữa thì vitamin C trong sữa mẹ cũng sẽ mất dần theo thời gian. Bảo quản càng lâu thì hàm lượng vitamin C càng giảm đi.

Ngoài ra sữa mẹ sau khi hút ra và tích trữ khi trẻ mới chào đời sẽ không còn phù hợp và đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của trẻ sau vài tháng. Nếu trẻ sinh non, ốm đau hoặc cần nằm viện thì yêu cầu về tích trữ và bảo quản sữa mẹ cũng sẽ có sự khác biệt.

   cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài, cách bảo quản sữa mẹ vắt, cách bảo quản sữa khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ khi hút ra, cách bảo quản sữa vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra bình

Sữa mẹ tốt nhất là nên bảo quản trong thời gian quy định

Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra tủ lạnh

  • Vệ sinh sạch sẽ tay, bầu vú mẹ và các loại dụng cụ đựng sữa như bình sữa, túi sữa... trước khi vắt sữa để bảo quản.
  • Chỉ bảo quản sữa mẹ vắt ra trực tiếp, không bảo quản sữa mẹ mà bé đã sử dụng. Vì sữa thừa sau mỗi lần bé sử dụng đều đã dính nước bọt chứa vi khuẩn nên có thể khiến sữa bị hư nhanh chóng, không thể sử dụng tiếp được.
  • Tuyệt đối không hòa lẫn sữa mẹ mới vắt chung với các túi sữa mẹ đã được trữ trong tủ lạnh trước đó. Cần có nhãn dán cho mỗi túi sữa ghi rõ ngày tháng vắt sữa.
  • Không nên sử dụng các dụng cụ thô sơ để trữ sữa như chai nhựa hay túi ni lông chưa qua khử trùng. Dụng cụ trữ sữa chuyên dụng được bán nhiều tại các cửa hàng cho mẹ và bé mà mẹ có thể tham khảo.

   cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài, cách bảo quản sữa mẹ vắt, cách bảo quản sữa khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ khi hút ra, cách bảo quản sữa vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra bình

Cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra bình hoặc túi có ghi ngày tháng

Cách sử dụng sữa mẹ sau khi bảo quản

  • Luôn lấy phần sữa được cất trữ lâu nhất ra để sử dụng trước. Nếu sữa bảo quản trong tủ đông thì chuyển phần sữa định dùng vào ngăn mát qua đêm để có thể dùng vào hôm sau.
  • Có thể làm ấm sữa trong một bát nước ấm. Sữa mẹ có nhiệt độ bằng thân nhiệt là 37 độ C khi bé ti trực tiếp nên đây là nhiệt độ lý tưởng xoa dịu dạ dày của trẻ.
  • Sử dụng máy hâm sữa để làm ấm sữa từ từ hoặc làm theo cách thủ công bằng cách ngâm túi sữa mẹ với nước bình thường khoảng 5 phút (thay 2 lần nước). Sau đó lại làm ấm với nước ấm hơn khoảng 5 phút (thay 2 lần nước) cuối cùng ngâm trong nước ấm 40 độ C khoảng 5 phút. Với cách này, sau 15 phút là bẽ đã có sữa ăn ngay chứ không cần đợi lâu.
  • Không cố gắng làm sữa tan nhanh vì việc thay đổi nhiệt độ đột ngột khiến sữa mẹ mất dần đi nhiều dưỡng chất cũng như kháng thể quan trọng.
  • Sữa mẹ nếu bảo quản trong ngăn mát sau khi hâm nóng cần cho bé sử dụng ngay. Nên bảo quản và hâm nóng đủ cho bé ăn một lần, nếu thừa thì bỏ đi. Không hâm lại hay bảo quản lại trong tủ lạnh.

   cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài, cách bảo quản sữa mẹ vắt, cách bảo quản sữa khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ khi hút ra, cách bảo quản sữa vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra bình

Hâm nóng sữa mẹ đã tích trữ đúng cách trước khi cho bé sử dụng

Những sai lầm trong bảo quản sữa mẹ khi vắt mà mẹ bầu gặp phải

Khi bảo quản

Nhiều mẹ bảo quản sữa có thói quen đổ đầy bình hoặc túi, tuy nhiên không nên làm như vậy. Chỉ nên lưu trữ một lưỡng sữa khoảng 3/4 túi đựng. Ngoài ra mẹ cũng không nên trữ sữa bên cánh tủ lành vì đây là nơi mà nhiệt độ không ổn định, việc mở cửa tủ lạnh sẽ khiến nhiệt độ bảo quản mất cân đối.

Khi hâm sữa

Các mẹ thường hâm sữa bằng lò vi sóng vì nghĩ rằng có thể làm ấm sữa nhanh. Nhưng mức nhiệt lò vi sóng cao đồng thời không hâm nóng đồng đều sữa được nên không nên áp dụng. Ngoài ra mẹ cũng không nên bỏ sữa ra ngoài chờ nhiệt độ tự nguội vì có thể khiến vi khuẩn xâm nhập.

   cách bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài, cách bảo quản sữa mẹ vắt, cách bảo quản sữa khi vắt ra, bảo quản sữa mẹ sau khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt, cách bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ sau khi hút ra, bảo quản sữa mẹ khi hút ra, cách bảo quản sữa vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ vắt ra, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra bình

Một vài sai lầm khi bảo quản sữa mẹ cần tránh

Trên đây là cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài cũng như một số sai lầm mà mẹ cần tránh khi bảo quản sữa mà Mái Ấm Nhỏ muốn chia sẻ tới các mẹ. Hi vọng rằng bài viết đã giúp mẹ biết cách bảo quản sữa mẹ vắt ra đúng để giúp bé có nguồn dinh dưỡng tốt, phát triển khỏe mạnh.

>>> Xem thêm:

1 lượt
Vote :

Bình luận



Bài viết liên quan

Hiện không có bài viết nào liên quan