Bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì

Bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì

Bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì là điều được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Chăm sóc trẻ em bị thủy đậu đúng cách sẽ giúp tình trạng bệnh nhanh chóng cải thiện đồng thời cũng tránh được những biến chứng xảy ra.


Bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì

Bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì? Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu chung về bệnh thủy đậu. Bệnh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm do Varicella Zoster - một loại virus gây ra. Bệnh thủy đậu thường xuất hiện vào khoảng thời gian cuối mùa đông, đầu mùa xuân và kéo dài sang mùa hè. Bệnh có thể lây lan từ người này sang người khác qua các con đường bao gồm:

Tiếp xúc trực tiếp với dịch trên nốt phỏng, mụn nước của người mắc thủy đậu

Tiếp xúc gián tiếp qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân, dụng cụ ăn uống với người nhiễm thủy đậu.

Lây qua đường hô hấp do hít phải giọt bắn của người mắc thủy đậu khi nói chuyện, ho, hắt hơi.

bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì, dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ em, triệu chứng bệnh thuỷ đậu ở trẻ em, bệnh thủy đậu ở trẻ nhỏ, biểu hiện bệnh thủy đậu ở trẻ em, biểu hiện của bệnh thủy đậu ở trẻ em, dấu hiệu của bệnh thủy đậu ở trẻ em, cách điều trị bệnh thủy đậu ở trẻ em, điều trị thủy đậu ở trẻ em, chữa bệnh thủy đậu ở trẻ em, dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ sơ sinh

Bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì là vấn đề được nhiều người quan tâm

Biết được các con đường lây truyền thủy đậu sẽ giúp cha mẹ có phương pháp chăm sóc khi xuất hiện các biểu hiện của bệnh thủy đậu ở trẻ em. Khi trẻ bị thủy đậu, cha mẹ cần phát hiện sớm để cách ly trẻ và chăm sóc đúng cách để tránh biến chứng của bệnh.

Thủy đậu là bệnh lành tính nhưng đôi khi cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng nốt rạ, nhiễm trùng huyết, viêm mô tế bào, viêm gan, viêm màng não,... thậm chí là tử vong. Bởi vậy nên cần kết hợp chế độ chăm sóc đúng cách để việc chữa bệnh thủy đậu ở trẻ em có hiệu quả.

Bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì

Một số thức ăn nên kiêng khi trẻ bị thủy đậu bao gồm:

  • Thức ăn nhiều dầu mỡ hoặc quá bổ dưỡng
  • Thức ăn có chứa các loại gia vị cay nóng như gừng, tỏi, ớt, hạt tiêu, quế...
  • Các loại thịt như thịt chó, thịt dê, thịt gà, thịt gan, các loại hải sản
  • Trái cây có tính nóng như đào, mận, vải, nhãn...

bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì, dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ em, triệu chứng bệnh thuỷ đậu ở trẻ em, bệnh thủy đậu ở trẻ nhỏ, biểu hiện bệnh thủy đậu ở trẻ em, biểu hiện của bệnh thủy đậu ở trẻ em, dấu hiệu của bệnh thủy đậu ở trẻ em, cách điều trị bệnh thủy đậu ở trẻ em, điều trị thủy đậu ở trẻ em, chữa bệnh thủy đậu ở trẻ em, dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ sơ sinh

Trẻ bị thủy đậu cần kiêng khem hợp lý để tránh tình trạng bệnh nặng hơn

Một số quan niệm sai lầm cho rằng với vấn đề bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì để đảm bảo sức khỏe của trẻ thì câu trả lời chỉ có kiêng gió, kiêng nước và không tằm, lau rửa cho trẻ. Tuy nhiên đây là quan niệm sai lầm vì không vệ sinh lại mặc quá nhiều quần áo sẽ khiến các ổ virus lan rộng, có thể dẫn đến nhiễm trùng và các biến chứng nguy hiểm khác.

Cách chăm sóc trẻ bị thủy đậu

  • Vì bệnh thủy đậu lây qua con đường hô hấp và tiếp xúc với chất dịch nốt rộp nên việc đầu tiên mà cha mẹ cần làm khi trẻ bị thủy đậu là cách ly trẻ tại nhà cho tới khi khỏi hẳn. Cho trẻ nằm ở phòng riêng, thoáng khí, có ánh nắng mặt trời trong khoảng một tuần đến 10 ngày kể từ khi phát ban cho đến khi các nốt phỏng khô vảy hoàn toàn.
  • Bất kỳ ai tiếp xúc với trẻ thủy đậu đều cần phòng tránh lây nhiễm bằng cách đeo khẩu trang. Sử dụng vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng cho trẻ như khăn rửa mặt, cốc chén, bát đũa...
  • Giữ sạch tay trẻ, cắt móng tay và giữ vệ sinh sạch sẽ thậm chí có thể dùng bao tay vải bọc tay lại để tránh nhiễm trùng da thứ phát, biến chứng xảy ra do trẻ gãi làm trầy xước các vết phỏng nước.
  • Vệ sinh tắm rửa, thay quần áo cho trẻ hàng ngày. Dùng nước ấm sạch để tắm và cho trẻ và không nên tắm lâu, cho trẻ mặc quần áo rộng, mỏng, nhẹ, mềm mại để dễ thấm hút mồ hôi. Đảm bảo vệ sinh da sẽ có thể tránh được các biến chứng.
  • Cho trẻ ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa, uống nhiều nước, bổ sung thực phẩm giàu vitamin C.
  • Vệ sinh vùng mũi, họng hàng ngày cho trẻ bằng dung dịch nước muối sinh lý 0,9%.

bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì, dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ em, triệu chứng bệnh thuỷ đậu ở trẻ em, bệnh thủy đậu ở trẻ nhỏ, biểu hiện bệnh thủy đậu ở trẻ em, biểu hiện của bệnh thủy đậu ở trẻ em, dấu hiệu của bệnh thủy đậu ở trẻ em, cách điều trị bệnh thủy đậu ở trẻ em, điều trị thủy đậu ở trẻ em, chữa bệnh thủy đậu ở trẻ em, dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ sơ sinh

Khi trẻ bị thủy đậu nên cho trẻ ăn nhiều trái cây giàu vitamin C

 

Dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ em

Triệu chứng bệnh thuỷ đậu ở trẻ em trong 4 giai đoạn của bệnh như sau:

  • Giai đoạn ủ bệnh:

Thời gian bé nhiễm virus là giai đoạn ủ bệnh, có thể kéo dài từ 10-20 ngày, hầu như không thể nhận biết bệnh vì không có triệu chứng rõ ràng cụ thể.

  • Giai đoạn khởi phát:

Biểu hiện sốt nhẹ, nhức đầu, mệt mỏi, nổi hạch sau tai, mệt mỏi, xuất hiện các vết ban đỏ có đường kính vài milimet trong 24-48 giờ đầu.

  • Giai đoạn toàn phát:

Cơ thể trẻ xuất hiện những nốt rạ tròn nhỏ trong 12-24 giờ sau đó tiến triển thành mụn bóng nước. Nốt rạ có thể nổi ở toàn thân hay rải rác trên cơ thể. Các mụn nước sẽ khô đi thành vảy và khỏi hoàn toàn trong 4-5 ngày.

  • Giai đoạn hồi phục:

Mụn nước khô lại và bong vảy sau khoảng 7-10 ngày từ khi phát bệnh.

bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì, dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ em, triệu chứng bệnh thuỷ đậu ở trẻ em, bệnh thủy đậu ở trẻ nhỏ, biểu hiện bệnh thủy đậu ở trẻ em, biểu hiện của bệnh thủy đậu ở trẻ em, dấu hiệu của bệnh thủy đậu ở trẻ em, cách điều trị bệnh thủy đậu ở trẻ em, điều trị thủy đậu ở trẻ em, chữa bệnh thủy đậu ở trẻ em, dấu hiệu bệnh thủy đậu ở trẻ sơ sinh

Bệnh thủy đậu sẽ khỏi khi phát hiện các dấu hiệu sớm và áp dụng cách trị bệnh hợp lý

Cách điều trị bệnh thủy đậu ở trẻ em

Nên để các nốt phỏng tự vỡ, tránh làm vỡ vì sẽ để lại sẹo và gây bội nhiễm vi khuẩn. Dùng xanh Methylene để chấm lên các nốt phỏng nước vỡ.

Trong trường hợp trẻ sốt cao, có thể dùng các loại thuốc hạ sốt giảm đau thông thường nhưng cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, có thể kết hợp kháng sinh nếu nốt rạ có mủ, nhiễm trùng hoặc tẩy đỏ ở vùng da xung quanh.

Nếu trẻ lừ đừ, mệt mỏi, khó chịu, co giật, hôn mê hoặc xuất huyết tại nốt rạ thì cần đưa đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện ngay để được theo dõi và điều trị.

Trên đây là các vấn đề liên quan đến chủ đề bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì mà Mái Ấm Nhỏ muốn chia sẻ tới bạn.

 >>> XEM THÊM: 

Chảy máu cam ở trẻ là bệnh gì? Cách chữa trị

Bệnh ngoài da ở trẻ em tay, chân, lưng... mà mẹ cần biết

1 lượt
Vote :