Làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng? Cách trị nhiệt miệng ở trẻ tại nhà

Làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng? Cách trị nhiệt miệng ở trẻ tại nhà

Làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng? Hầu hết những trường hợp nhiệt miệng ở trẻ em không quá nghiêm trọng nhưng cũng có nhiều trường hợp gây lở loét miệng, có viêm loét trong khoang miệng, niêm mạc nướu răng, lưỡi... khiến trẻ khó chịu và khó ăn uống. Cùng Mái Ấm Nhỏ tìm hiểu ngay những cách khắc phục nhiệt miệng cho trẻ tại trẻ ngay bài viết dưới đây!


Làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng là vấn đề được rất nhiều bà mẹ quan tâm. Thực chất nhiệt miệng ở trẻ em là một dạng bệnh viêm loét niêm mạc miệng thường do một số nguyên nhân như:

  • Trẻ ăn quá nhiều chất béo, đồ cay nóng khiến trẻ bị nhiệt miệng lưỡi, nóng trong gây viêm loét niêm mạc.
  • Trẻ bị răng sâu hoặc viêm chân răng, viêm tủy hay viêm chóp răng.
  • Hệ miễn dịch trẻ suy giảm do ăn uống không đủ chất, sức khỏe suy yếu dễ tạo cơ hội cho vi khuẩn tấn công gây nhiệt miệng cho trẻ.
  • Trẻ nhiễm các dòng khuẩn kỵ khí, ái khí và nấm cộng sinh dẫn đến mất cân bằng hệ sinh học trong cơ thê rgây nhiệt miệng
  • Trẻ có gan yếu hay tổn thương khiến hoạt động kém đi, không thể lọc hết các độc tố chì, asen có hại ra ngoài cơ thể. Độc tố tích tụ lâu ngày ở niêm mạc có thể dẫn tới viêm loét.
  • Trẻ bị các vật cứng như bàn chải đánh răng hoặc thức ăn cứng làm rách niêm mạch miệng.
  • Trẻ thiếu hụt các chất sắt, vitamin B12... cũng dễ bị nhiệt miệng
  • Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn HSV, HHV và các loại virus VZV, CMV...

trẻ bị nhiệt miệng, làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng, trẻ bị nhiệt miệng lưỡi, trẻ bị nhiệt miệng ăn gì cho mát, trẻ bị nhiệt miệng có sốt không, trẻ bị nhiệt miệng bao lâu thì khỏi, trẻ bị nhiệt miệng ăn gì, trẻ bị nhiệt miệng nhiều, trẻ bị nhiệt miệng nên ăn cháo gì, trẻ bị nhiệt miệng và đi ngoài, trẻ bị nhiệt miệng liên tục

Trẻ bị nhiệt miệng bao lâu thì khỏi

Biết được các nguyên nhân gây nhiệt miệng và viêm loét miệng ở trẻ sẽ giúp cha mẹ phần nào dễ dàng hơn trong việc tìm giải pháp khắc phục dựa vào nguyên nhân cho đến khi dấu hiệu giảm bớt, giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

Làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng

Các trường hợp nhiệt miệng thường không phải bệnh lý ở trẻ gây nguy hiểm nhưng lại khiến bé cảm thấy đau đớn, khó chịu. Bởi vậy nên mẹ có thể áp dụng  một số cách sau đây để khắc phục nhiệt miệng ở trẻ:

  • Cho trẻ súc miệng bằng nước ấm hoặc nước muối pha loãng mỗi ngày ít nhất 4 lần cho đến khi các vết loét lành hẳn.
  • Cho trẻ ăn một số loại thức ăn dạng lỏng, xay nhuyễn dễ nuốt mà không không cần nhai kỹ như cháo, súp để trẻ không bị đau đớn khi ăn,.
  • Dinh dưỡng cho trẻ khi nhiệt miệng cần bắt buộc thanh đạm, không nên để trẻ ăn đồ quá cay, mặn hoặc quá nóng.
  • Để trẻ uống nước nhiều hơn vì nếu trẻ bị mất nước thì sẽ khiến cho các vết loét miệng nghiêm trọng hơn.
  • Có thể để trẻ dùng một số loại thuốc thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, chống sưng khi có chỉ định của bác sĩ. Hiện nay trên thị trường có một số loại kem bôi lành tính khi nhiệt miệng mẹ có thể cho bé sử dụng.

trẻ bị nhiệt miệng, làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng, trẻ bị nhiệt miệng lưỡi, trẻ bị nhiệt miệng ăn gì cho mát, trẻ bị nhiệt miệng có sốt không, trẻ bị nhiệt miệng bao lâu thì khỏi, trẻ bị nhiệt miệng ăn gì, trẻ bị nhiệt miệng nhiều, trẻ bị nhiệt miệng nên ăn cháo gì, trẻ bị nhiệt miệng và đi ngoài, trẻ bị nhiệt miệng liên tục

Cho trẻ uống nhiều nước khi trẻ bị nhiều miệng

Trẻ bị nhiệt miệng ăn gì cho mát

  • Uống nhiều nước

Uống nhiều nước là biện pháp tốt nhất khi trẻ bị nhiệt miệng. Chắc chắn là đa phần trẻ sẽ không muốn uống nước vì sẽ khiến các vết loét bị đau nhưng mẹ có thể cố thuyết phục trẻ để tránh tình trạng lở miệng nghiêm trọng hơn.

  • Nước cà chua ép

Nước cà chua ép giúp những đốm trắng do nhiệt miệng, lở miệng nhanh lành hơn. Nước cà chua ép tươi, cho thêm ít đường để trẻ dễ uống cũng là một món giải khát rất tốt, nhất là trong những ngày hè nóng nực.

trẻ bị nhiệt miệng, làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng, trẻ bị nhiệt miệng lưỡi, trẻ bị nhiệt miệng ăn gì cho mát, trẻ bị nhiệt miệng có sốt không, trẻ bị nhiệt miệng bao lâu thì khỏi, trẻ bị nhiệt miệng ăn gì, trẻ bị nhiệt miệng nhiều, trẻ bị nhiệt miệng nên ăn cháo gì, trẻ bị nhiệt miệng và đi ngoài, trẻ bị nhiệt miệng liên tục

Nước ép cà chua chứa nhiều vitamin lại thanh nhiệt hiệu quả

  • Nước cam, chanh

Nước cam, chanh chứa hàm lượng vitamin C dồi dào giúp tăng cường đề kháng cho trẻ, giúp trẻ dễ dàng vượt qua những bệnh do vi khuẩn hay vi rút gây ra, đồng thời còn giúp vết thương nhanh lành hơn.

  • Củ cải

Mẹ có thể sử dụng củ cải để ép lấy nước uống hàng ngày. Nếu như mùi nước củ cải khó uống thì mẹ cũng có thể sử dụng để nấu canh hoặc luộc ăn giải nhiệt.

Rau diếp ca, rau mã đề, rau má

Đây đều là những loại rau giúp thanh nhiệt, giải độc cực tốt mà mẹ có thể nấu nước cho bé uống hàng ngày hoặc sử dụng để nấu canh.

  • Thịt vịt

Thịt vịt có tính mát giúp hạ nhiệt cơ thể hiệu quả. Tuy nhiên mẹ cũng cần lưu ý không nên cho cho bé ăn quá nhiều vì có thể phản tác dụng.

trẻ bị nhiệt miệng, làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng, trẻ bị nhiệt miệng lưỡi, trẻ bị nhiệt miệng ăn gì cho mát, trẻ bị nhiệt miệng có sốt không, trẻ bị nhiệt miệng bao lâu thì khỏi, trẻ bị nhiệt miệng ăn gì, trẻ bị nhiệt miệng nhiều, trẻ bị nhiệt miệng nên ăn cháo gì, trẻ bị nhiệt miệng và đi ngoài, trẻ bị nhiệt miệng liên tục

Trẻ bị nóng trong người nên ăn gì cho mát theo báo Pháp Luật

Làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng và đi ngoài

Trẻ bị nhiệt miệng nhiều và liên tục và đi ngoài, không có khả năng tự khỏi như nhiệt miệng thông thường thì mẹ cần đưa bé đến các cơ sở y tế để khám. Đặc biệt là khi trẻ có các biểu hiện sau:

  • Giảm cân nhanh và đột ngột
  • Sốt cao và nằm li bì
  • Trong phân có lẫn chất nhầy hoặc máu
  • Đau đớn vùng bụng
  • Viêm hay loét xung quanh hậu một

Do trong một vài trường hợp, lở miệng là biến chứng gián tiếp của bệnh tiêu hóa như viêm loét dạ dày hay viêm ruột.

Trên đây là những mẹo làm gì khi trẻ bị nhiệt miệng mà Mái Ấm Nhỏ muốn chia sẻ đến các bậc cha mẹ. Mẹ cũng cần để ý xem trẻ bị nhiệt miệng có sốt không hay có các biểu hiện nặng hơn không để có thể đưa trẻ đi khám và điều trị. Đa số trẻ nhiệt miệng đều không có gì nguy hiểm nên mẹ có thể an tâm. Đừng quên theo dõi Mái Ấm Nhỏ để cập nhật thêm nhiều bài viết bổ ích về gia đình nhé.

>>> Xem thêm:

2 lượt
Vote :