Tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm

Tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm

Tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm khó ngủ khiến không chỉ bé mệt mỏi mà cha mẹ cũng không thể an tâm. Một số lý do trẻ sơ sinh hay khóc đêm và cách khắc phục mà cha mẹ cần biết để giúp mẹ và bé ngủ ngon hơn sẽ được Mái Ấm Nhỏ giới thiệu ở bài viết dưới đây

Nội dung chính

Tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm

Tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm? Tiếng khóc sơ sinh là phản ứng bình thường khi trẻ cần thích nghi với những thay đổi ơ môi trường ngoài bụng mẹ. Ngoài ra khóc cũng là phương thức giao tiếp của trẻ sơ sinh với mọi người xung quanh.

Hiện tượng khóc đêm trong thời kỳ sơ sinh của trẻ được xem là bình thường trong suốt quá trình phát triển. Tùy vào tình trạng của mỗi bé trong các giai đoạn khác nhau mà bé có thể khóc nhiều hoặc ít. Thông thường khi được 3 tháng tuổi trở đi, trẻ có thể ngủ ngoan ngoãn và tròn giấc hơn.

tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm, vì sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm khó ngủ, trẻ sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao, trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm, bé sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao, trẻ so sinh hay khóc đêm vì sao, nguyên nhân trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm có sao không, bé sơ sinh hay khóc đêm, mẹo chữa trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm webtretho, trẻ sơ sinh hay khóc đêm nhiều, làm gì khi trẻ sơ sinh hay khóc đêm, cách trị trẻ sơ sinh hay khóc đêm

Trẻ sơ sinh hay khóc đêm là nỗi lo của nhiều bậc cha mẹ

Tuy nhiên nếu bé sơ sinh khóc đêm thường xuyên thì có thể là dấu hiệu bất thường mà bé đang muốn báo cho bố mẹ về thay đổi bên trong cơ thể. Nguyên nhân trẻ sơ sinh hay khóc đêm gồm có:

Bé có vấn đề về tiêu hóa

Đói sữa hay khát sữa là nguyên nhân thường thấy nhất khi trẻ sơ sinh bật khóc giữa đêm. Ngoài ra còn có thể do các vấn đề về tiêu hóa khác khiến trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm như đầy bụng hoặc khó tiêu.

Khó chịu với môi trường xung quanh

Nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh cũng có thể là lý do khiến cơ thể trẻ phản kháng và báo cho bố mẹ biết. Ngoài ra còn có các yếu tố môi trường khác như giật mình tỉnh do tiếng động lớn, ánh sáng quá gay gắt hoặc có âm thanh khó chịu gây ảnh hưởng tới trẻ.

Tã bẩn

Cơ thể trẻ sơ sinh vô cùng nhạy cảm với làn da hết sức mỏng manh. Bởi vậy nên bé có thể cảm nhận được những tác động dù là nhỏ bé nhất. Nếu tã bỉm bị bẩn hoặc ướt, đầy, không thông thoáng sẽ khiến bé vô cùng khó chịu, thậm chí nhiều trường hợp còn xảy ra kích ứng. Khi bé khóc đêm, ngoài việc kiểm tra xem con có quá đói hoặc quá no không thì mẹ cũng cần kiểm tra tã bỉm để thay kịp thời, cho bé một giấc ngủ ngon.

Sức khỏe bé không tốt

Trẻ sơ sinh khóc đêm có thể xuất phát từ những vấn đề liên quan đến sức khỏe. Thường ở độ tuổi sơ sinh, do sức đề kháng của trẻ đang còn non nớt nên rất dễ bị sốt hoặc mắc các bệnh về đường hô hấp. Nếu bé khóc hơn 3 giờ liên tục mỗi ngày thì cha mẹ cần đưa trẻ đến khám với bác sĩ để có các phương án điều trị kịp thời.

Thiếu canxi, vitamin D

Thiếu hụt canxi và vitamin D và có các dấu hiệu của bệnh còi xương cũng là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh hay khóc đêm nhiều. Nếu bé khóc đêm đi kèm với các biểu hiện đồ mồ hôi trộm thường xuyên thì khả năng bé bị thiếu canxi là rất lớn.

Trẻ sơ sinh hay khóc đêm có sao không?

Thường xuyên khóc đêm khiến trẻ sơ sinh ngủ không ngon giấc. Điều này có thể gây ra rất nhiều tác hại khôn lường như trí tuệ chậm phát triển, giảm nhận thức với những điều xung quanh. Bé ngủ chập chờn và không đủ giấc cũng sẽ có ảnh hưởng xấu không nhỏ đến hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch. Ngoài ra áp lực máu lên não, lên tim cũng sẽ tăng lên khiến sức khỏe của bé tệ đi.

Trẻ sơ sinh khóc đêm thường xuyên cũng khiến cha mẹ cảm thấy mệt mỏi vì liên tục ở trong trạng thái căng thẳng và thức suốt đêm đẻ trông con, ngủ không đủ giấc ảnh hưởng trực tiếp đén sức khỏe và tinh thần của mẹ.

tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm, vì sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm khó ngủ, trẻ sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao, trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm, bé sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao, trẻ so sinh hay khóc đêm vì sao, nguyên nhân trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm có sao không, bé sơ sinh hay khóc đêm, mẹo chữa trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm webtretho, trẻ sơ sinh hay khóc đêm nhiều, làm gì khi trẻ sơ sinh hay khóc đêm, cách trị trẻ sơ sinh hay khóc đêm

Trẻ sơ sinh hay khóc đêm khó ngủ

H3: Trẻ sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao?

Làm gì khi trẻ sơ sinh hay khóc đêm? Một số mẹo chữa trẻ sơ sinh hay khóc đêm cực kỳ hữu ích được các mẹ truyền tai nhau như:

Tập cho trẻ nhận biết ngày và đêm

Ánh sáng có sự chi phối rất lớn đến giấc ngủ không chỉ của người lớn mà cả của trẻ nhỏ. Do đó để tránh tình trạng khóc đêm ở trẻ sơ sinh, mẹ cần linh hoạt điều chỉnh ánh sáng phù hợp theo ngày và đêm.

Ban ngày, mẹ có thể để sáng đèn và tương tác thật nhiều với trẻ đẻ trẻ quen dần. Bắt đầu từ khoảng 19-22 giờ vào ban đêm thì mẹ hãy tắt đèn đến sáng hôm sau, chỉ lấy ánh sáng vừa đủ để pha sữa và trông chừng trẻ

Ngoài ra các hoạt động sinh hoạt cũng cần giảm mức tối thiểu âm thanh để không ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Cứ đúng giờ quy định thì mẹ tắt đèn để giúp bé điều chỉnh đồng hồ sinh học, hình thành thói quen ngủ nhiều vào ban đêm cho trẻ. Dần dần bé có thể quen được với lối sinh hoạt "ngày thức - đêm ngủ". Khi bé ngủ ngon thì cha mẹ cũng đỡ vất vả hơn rất nhiều.

tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm, vì sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm khó ngủ, trẻ sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao, trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm, bé sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao, trẻ so sinh hay khóc đêm vì sao, nguyên nhân trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm có sao không, bé sơ sinh hay khóc đêm, mẹo chữa trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm webtretho, trẻ sơ sinh hay khóc đêm nhiều, làm gì khi trẻ sơ sinh hay khóc đêm, cách trị trẻ sơ sinh hay khóc đêm

Tập cho bé thói quen ngày thức, đêm ngủ để khắc phục tình trạng khóc đêm

Không để bé vận động quá sức vào ban ngày

Trẻ sơ sinh có hệ thống thần kinh vẫn còn rất nhạy cảm và yếu ớt. Nếu ban ngày trẻ vui chơi quá nhiều thì sẽ dẫn đến các tế bào não hưng phấn quá mức, đến đêm sẽ vô cùng khó ngủ và khóc đêm dai dẳng. Ngoài ra nếu trẻ bị dọa nạt, la mắng, quát thì đến ban đêm bé cũng rất dễ bị giật mình và òa khóc trong lúc ngủ.

Để tránh trường hợp như vậy xảy ra, mẹ nên hạn chế các hoạt động tay chân cho bé vào ban ngày đồng thời tránh để trẻ quá vui hay quá buồn. Kể cả bé có quấy khóc khiến mẹ mệt mỏi thì mẹ cũng đừng quát nạt bé nhé, bé sẽ rất sợ hãy đấy!

Tạo cảm giác quen thuộc

Bất cứ âm thanh hay tiếng ồn nào phát ra đột ngột đều có thể khiến bé hốt hoảng sự hốt hoảng và khóc rất lâu. Vì vậy nên để giúp trẻ có giấc ngủ ngon hơn, mẹ cũng cần chú ý nhiều đến không gian ngủ.

Trẻ sơ sinh đã quen với môi trường yên tĩnh với lượng dưỡng chất được cung cấp dồi dào như trong bụng mẹ. Me cần bổ sung dinh dưỡng thường xuyên để bé không bị đói bụng lúc nửa đêm nữa, hạn chế tiếng ồn là bé có thể ngủ ngon hơn.

tại sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm, vì sao trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm khó ngủ, trẻ sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao, trẻ sơ sinh hay quấy khóc đêm, bé sơ sinh hay khóc đêm phải làm sao, trẻ so sinh hay khóc đêm vì sao, nguyên nhân trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm có sao không, bé sơ sinh hay khóc đêm, mẹo chữa trẻ sơ sinh hay khóc đêm, trẻ sơ sinh hay khóc đêm webtretho, trẻ sơ sinh hay khóc đêm nhiều, làm gì khi trẻ sơ sinh hay khóc đêm, cách trị trẻ sơ sinh hay khóc đêm

Trẻ ngủ ngon giấc vào ban đêm cũng khiến mẹ đỡ mệt mỏi

Ngoài những mẹo trên, mẹ cũng có thể lưu ý thêm một số cách trị trẻ sơ sinh hay khóc đêm bao gồm:

Khi trẻ giật mình, mẹ không nên vỗ lưng hay cho bé bú ngay lập tức. Mẹ có thể quan sát một lúc xem bé có tỉnh hẳn chưa, bé có ngủ tiếp hay không. Nếu bé cử động mạnh và ngày càng khóc to hơn thì mẹ mới nên dỗ và cho bé bú

Mẹ không nên đắp quá nhiều chăn cho trẻ. Trẻ sơ sinh có thân nhiệt cao nên khi nếu mẹ để bé toát quá nhiều mồ hôi thì bé dễ bị cảm lạnh. Nên dùng khăn mềm khô để lau mồ hôi lưng, mặt cho bé giúp bé ngủ ngon hơn

Mẹ nên cho bé bú sữa mẹ cho đến 18-24 tháng tuổi để đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết có trong sữa mẹ giúp cho quá trình phát triển bình thường của trẻ.

Với những thông tin mà Mái Ấm Nhỏ đã cung cấp ở trên, hi vọng rằng cha mẹ có thể sớm xử lý được tình trạng trẻ sơ sinh khóc đêm, giúp mẹ và bé ngủ ngon giấc hơn nhé!

 

>>> Xem thêm:

20 dấu hiệu bệnh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh, nguyên nhân và cách xử lý

Trẻ sơ sinh bị ho nên uống gì?

1 lượt
Vote :