Bà bầu có nên ăn mận không?

Bà bầu có nên ăn mận không?

Bà bầu có nên ăn mận không? Hàm lượng dinh dưỡng trong quả này như thế nào và bà bầu cần lưu ý những gì? Mùa hè là thời điểm những loại trái cây mùa nóng bắt đầu sai trĩu quả. là một trong những người yêu thích hoa quả, chắc hẳn các mẹ bầu sẽ không bao giờ cưỡng lại sức hấp dẫn của nó. Đặc biệt là mận và các sản phẩm từ mận như siro mận, mận chấm muối ớt, mận lắc,... Mận có hàm lượng vitamin và khoáng chất có ích cho sức khỏe bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, nếu ăn mận quá nhiều cũng không hề tốt chút nào, nó có khả năng gây ra tình trạng nóng trong, táo bón,.. ảnh hưởng đến sức khỏe của hai mẹ con. Vậy nên ăn mận như thế nào là hợp lý để không ảnh hưởng đến thai kỳ?


Bà bầu có nên ăn mận không?

Bà bầu có nên ăn mận không? Ăn như thế nào để không ảnh hưởng đến thai nhi. Mùa hè là thời điểm rất nhiều loại quả chín rộ, trong đó có mận. Đây cũng là loại quả được rất nhiều chị em yêu thích và muốn “nhâm nhi” đến hết mùa. Thế nhưng bà bầu thì khác, khi bắt đầu mang thai thì cơ địa đã thay đổi và nhiệt độ cũng tăng lên. Vì thế bà bầu không thể ăn quá nhiều mận. Trong bài viết này, hãy cùng với Mái ấm nhỏ tìm hiểu thông tin chi tiết về lợi ích cũng như hàm lượng mận mà mẹ bầu có thể ăn mỗi ngày. 

 

Bà bầu có nên ăn mận không? 

Bà bầu có nên ăn mận không?

Mận là loại quả có tính nóng, giàu vitamin và khoáng chất, tuy nhiên chúng có chứa oxalate có thể gây ra tình trạng hạn chế hấp thụ canxi vào cơ thể. Bà bầu khi bắt đầu bước vào thời gian thai nghén thường được khuyên không nên ăn quá nhiều mận. Đặc biệt là những người đã từng có tiền sử bị đau dạ dày thì không nên ăn mận vì chúng còn có hàm lượng acid cao ảnh hưởng đến dạ dày và men răng.

Cũng có trường hợp bà bầu ăn quá nhiều mận và các loại quả có tính nóng dẫn đến phát ban, dị ứng ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Chính vì thế bà bầu chỉ nên ăn từ 5 - 7 quả mận mỗi ngày là có thể bổ sung thêm dưỡng chất cần thiết cũng như hạn chế tình trạng nóng trong hiệu quả. 

9 lợi ích của mận tốt cho sức khỏe mẹ bầu

Ngoài vitamin, dưỡng chất cần thiết, mận còn có tác dụng rất tốt trong việc thải độc cơ thể. Kể cả trong thời kỳ ốm nghén, bà bầu ăn một vài quả mận cũng có thể giảm thiểu triệu chứng này cũng như bù thêm dinh dưỡng cho thai nhi.

Giảm ốm nghén

Ốm nghén thường xuất hiện trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, mẹ bầu gặp nhiều khó khăn trong việc ăn uống. Nhưng nếu bạn ăn được một vài quả mận thì có thể giảm thiểu các triệu chứng bị ốm nghén, khó chịu, nôn nao khi ngửi thấy mùi thức ăn đấy.

Bà bầu có nên ăn mận không? 

Giảm ốm nghén

Tăng cường hệ tiêu hóa 

Mận có tính chua ngọt, giảm khát, giảm ho, tính bình và cũng là một vị thuốc trong Y học cổ truyền phương Đông. Nếu bạn ăn trực tiếp hoặc sử dụng nước ép mận cũng đều có giá trị dinh dưỡng cao. Mận kích thích khả năng tiêu hóa, tăng cường chức năng đường ruột rất tốt cho những người hay gặp tình trạng khó tiêu. Các chuyên gia thường xuyên các bà mẹ mang thai nên ăn mận vừa đủ để chống vón cục tiểu cần, chữa táo bón thời kỳ thai nghén. 

Ngăn ngừa sinh non

Hàm lượng magie tồn tại trong mận khá cao, do đó các mẹ ăn loại quả này cũng có tác dụng hạn chế sinh non, chống co thắt tử cung và điều hòa các cơ một cách ổn định.

Bà bầu có nên ăn mận không?

Ngăn ngừa sinh non

Hỗ trợ thanh lọc máu trong cơ thể 

Mận cũng giúp cung cấp thêm oxy cho máu, từ đó giảm thiểu tình trạng thiếu máu, lọc máu cho cơ thể, giảm thiểu đột quỵ. Đặc biệt là các mẹ bầu từng có tiền sử bị bệnh tim hoặc các vấn đề liên quan đến động mạch vành thì đừng bỏ qua loại quả dinh dưỡng này nhé.

Tăng cường sức khỏe cho đôi mắt 

Trong mận cũng có hàm lượng vitamin A rất cao, vì thế loại quả này cũng được liệt kê vào danh sách những loại quả tốt cho mắt. Chị em muốn bé yêu nhà mình có đôi mắt sáng thì có thể ăn mận nhé.

Bà bầu có nên ăn mận không? 

Tăng cường sức khỏe cho đôi mắt

Hấp thụ sắt nhanh chóng 

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu bà bầu ăn mận vừa đủ thì có thể kích thích quá trình hấp thụ sắt tốt hơn do hàm lượng vitamin C trong quả này lớn. Trong suốt thời gian mang bầu, thai nhi cần bổ sung rất nhiều sắt, vì thế bạn hãy chú ý đến vấn đề này nhé.

Chống oxy hóa

Khả năng chống oxy hóa của mận có tác dụng rất tốt trong việc bảo vệ làn da của chị em phụ nữ khi mang thai. Hàm lượng khoáng chất này cũng có tác dụng tiêu diệt các gốc tự do và chống lại các tác nhân gây hại từ môi trường.

Bà bầu có nên ăn mận không? 

Chống oxy hóa

Chống chuột rút ở bà bầu 

Khi mang thai, mẹ bầu dễ dàng mắc phải hiện tượng chuột rút. Trong quả mận có hàm lượng acid citric lớn có tác dụng chống mệt mỏi, giảm chuột rút hiệu quả. Hàm lượng nước trong loại quả này cũng có tác dụng giữ sức khỏe ổn định cho bà bầu bớt mệt mỏi hơn 

Kiểm soát lượng đường trong máu 

Bà bầu ăn mận khi mang thai có thể kiểm soát được lượng đường trong máu do lượng đường huyết GI trong loại quả này rất thấp. Những người từng có tiền sử bị tiểu đường thì vẫn có thể ăn mận bình thường.

Bà bầu có nên ăn mận không?

Kiểm soát lượng đường trong máu

Bà bầu cần lưu ý những gì khi ăn mận?

Mang thai là thời kỳ rất nhạy cảm, vì thế bạn nên lựa chọn loại quả sạch, tươi ngon để hạn chế khả năng bị ngộ độc hoặc gặp vấn đề rắc rối ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Khi chọn mận, chị em nên lựa chọn những quả tươi ngon, căng mọng, nhắn bóng, có lớp phấn trắng bao phủ thì càng tốt. Mận phải xen lẫn cả màu xanh và đỏ mới là mận vừa chín tới vừa được thu hoạch. Trước khi ăn, bà bầu cần quan tâm đến một số vấn đề như:

  • Rửa mận thật sạch, ngâm nước muối pha loãng trong vòng 10 - 15 phút 
  • Không nên gọt vỏ khi ăn vì 
  • Không ăn khi đói 
  • Chỉ nên ăn từ 5 - 7 quả mỗi ngày, không nên ăn quá nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và thai nhi
  • Hạn chế chấm muối ớt hoặc đồ cay mặn
  • Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh sẽ giữ được mận lâu hơn.

Với những thông tin mà chúng mình chia sẻ ở trên, hi vọng các bạn sẽ có thêm nhiều thông tin về loại quả dinh dưỡng này. Đừng bỏ lỡ bất cứ thông tin nào về mẹo chăm sóc sức khỏe cho các thành viên trong gia đình tại Mái ấm nhỏ nhé.

>>> Xem thêm:

1 lượt
Vote :