Hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách 

Hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách 

Hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách theo phương pháp của người Nhật. Bước qua tháng thứ 6, con bắt đầu được tập ăn dặm hàng ngày. Bác sĩ Komarovsky E.O là chuyên gia hàng đầu khoa nhi tại Ukraine đã cho biết đây là thời kỳ rất quan trọng giúp con phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Sữa mẹ lúc này không thể bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, vì thế con cần được bổ sung thêm những bữa ăn dặm hàng ngày. Người lớn có thể cho con ăn một gạo, thực đơn rau củ quả dinh dưỡng, thịt cá xay nhuyễn,... để tập ăn hàng ngày. Trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, cho bé ăn dặm đúng cách đã được thay đổi rất nhiều dẫn đến bố mẹ thấy khó khăn mỗi khi cho con ăn. 


Hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách. Khi trẻ bắt đầu có dấu hiệu sẵn sàng ăn dặm như cân nặng tăng gấp đôi so với khi sinh, đầu giữ thẳng và có thể tự ngồi được, đưa môi về phía trước để nhận thìa, ngoảnh đầu về phía khác khi không muốn ăn hoặc thích thú khi người lớn đưa thức ăn,... Đó là thời điểm bố mẹ có thể cho con ăn dặm được. Tuy nhiên đối với những bố mẹ chưa biết cách cho con ăn dặm thì việc này sẽ trở nên rất khó khăn và gặp nhiều trở ngại. Bài viết dưới đây của Mái ấm nhỏ sẽ giúp bạn hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách, hãy cùng tham khảo và áp dụng nhé.

hướng dẫn cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách, hướng dẫn ăn dặm cho bé, hướng dẫn cho bé ăn dặm kiểu nhật, hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách, hướng dẫn cách cho bé ăn dặm, hướng dẫn nấu cháo cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm lần đầu, hướng dẫn cho trẻ bắt đầu ăn dặm, hướng dẫn cho bé tập ăn dặm, hướng dẫn cách nấu bột cho trẻ ăn dặm, hướng dẫn cách cho trẻ ăn dặm

Hướng dẫn cách cho trẻ ăn dặm

Khi nào bé có thể ăn dặm được? 

Thông thường, trẻ từ tháng thứ 6 trở đi là có thể bước vào quá trình ăn dặm mỗi ngày. Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp trẻ ăn đòi ăn dặm sớm hơn hoặc muộn hơn thời gian trên. Nếu bố mẹ thấy con có những biểu hiện dưới đây thì có thể cho con ăn dặm được:

  • Cân nặng của  con tăng gấp đôi so với sau khi sinh 
  • Bé đã tự giữ đầu thẳng và có thể tự ngồi 
  • Con đã biết từ chối ăn bằng cách quay đầu đi nơi khác khi không muốn ăn 
  • Biết đưa môi về phía trước để nhận thức ăn từ thìa 
  • Lưỡi không còn tự động đẩy vật lạ (từ núm vú)
  • Bé bắt đầu hóng khi thấy người khác đưa đồ ăn vào miệng
  • Bé thích thú khi có người đưa thức ăn cho. 

Đây là những dấu hiệu rất phổ biến để mẹ có thể dễ dàng nhận biết được thời điểm con có thể bắt đầu bước vào thời kỳ ăn dặm. 

Hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách

Nguyên tắc khi cho con ăn dặm

Cho con ăn từ loãng đến đặc

Bắt đầu từ tháng thứ 6, con đã có thể tập ăn dặm, tuy nhiên bố mẹ cần phải để dạ dày của con bắt đầu thích nghi bằng cách cho con ăn từ loãng tương tự như sữa. Sau một thời gian ngắn thì chuyển sang đặc dần. Như vậy có thể giảm thiểu được khả năng con bị tiêu chảy hoặc gặp vấn đề về đường ruột.

hướng dẫn cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách, hướng dẫn ăn dặm cho bé, hướng dẫn cho bé ăn dặm kiểu nhật, hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách, hướng dẫn cách cho bé ăn dặm, hướng dẫn nấu cháo cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm lần đầu, hướng dẫn cho trẻ bắt đầu ăn dặm, hướng dẫn cho bé tập ăn dặm, hướng dẫn cách nấu bột cho trẻ ăn dặm, hướng dẫn cách cho trẻ ăn dặm 

Mẹ nên cho con ăn từ loãng đến đặc

Gia vị từ ngọt đến mặn

Cũng tương tự như trên, trẻ cần phải tập thích nghi dần với gia vị, ban đầu bạn nên cho con sử dụng những bữa ăn dặm có vị ngọt cho con cảm nhận được hương vị quen thuộc và chuyển dần dần sang các mùi vị khác. Lưu ý, bố mẹ không nên nêm nếm gia vị vào thức ăn như bình thường mà chỉ cho thêm một chút đường, muối hoặc mật ong để tạo vị nhẹ nhàng.

hướng dẫn cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách, hướng dẫn ăn dặm cho bé, hướng dẫn cho bé ăn dặm kiểu nhật, hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách, hướng dẫn cách cho bé ăn dặm, hướng dẫn nấu cháo cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm lần đầu, hướng dẫn cho trẻ bắt đầu ăn dặm, hướng dẫn cho bé tập ăn dặm, hướng dẫn cách nấu bột cho trẻ ăn dặm, hướng dẫn cách cho trẻ ăn dặm 

Gia vị từ ngọt đến mặn để con dễ dàng quen hơn

Cho bé ăn từ ít đến nhiều 

Mẹ nên cho bé ăn từ từ, ban đầu có thể là 1 - 2 muỗng bột loãng, sau đó mới tăng dần từ ít đến nhiều để dạ dày con thích nghi một cách khoa học. Hệ tiêu hóa của con cũng vì thế mà dễ dàng hấp thụ tốt hơn. 

Lưu ý khi cho con ăn dặm mẹ nên nhớ 

  • Mẹ nên quan sát kỹ lưỡng quá trình con ăn dặm để đảm bảo rằng bé không bị hóc hoặc nôn mửa 
  • Không được ép bé ăn 
  • Để con chạm vào thức ăn tùy theo ý thích 
  • Để thức ăn không quá nóng, cũng không quá lạnh thì nên thử trước khi đưa vào miệng con
  • Ăn dặm nhưng vẫn nên bú sữa mẹ hàng ngày cho đến khi qua 1 tuổi 
  • Nên cho con ăn dặm 1 bữa 1 ngày sau đó tăng dần thành 2 bữa 
  • Nên cho bé ăn dặm bằng bột hoặc cháo xay nhuyễn để con hấp thụ dễ dàng hơn
  • Thường xuyên thay đổi thực đơn để tạo hứng thú cho con 
  • Trẻ từ 4 - 6 tháng tuổi nên ăn 2 bữa mỗi ngày, mỗi bữa từ 2 - 4 muỗng
  • Trẻ từ 7 - 12 tháng thì ăn 3 bữa mỗi ngày, mỗi bữa thức ăn bằng nắm tay của bé.

hướng dẫn cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách, hướng dẫn ăn dặm cho bé, hướng dẫn cho bé ăn dặm kiểu nhật, hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách, hướng dẫn cách cho bé ăn dặm, hướng dẫn nấu cháo cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm lần đầu, hướng dẫn cho trẻ bắt đầu ăn dặm, hướng dẫn cho bé tập ăn dặm, hướng dẫn cách nấu bột cho trẻ ăn dặm, hướng dẫn cách cho trẻ ăn dặm 

Bố mẹ nên quan tâm con khi con ăn dặm

Nhóm thực đơn cho bé ăn dặm

Nhóm chất bột đường

Các loại thực phẩm như ngô, khoai, gạo, yến mạch,... thường là thực phẩm tốt giúp cung cấp đầy đủ năng lượng cho bé. Đặc biệt là yến mạch - đây là loại thực phẩm tốt, giàu dinh dưỡng cho trẻ đứng đầu trong danh sách ngũ cốc tốt giúp cung cấp đầy đủ năng lượng hoạt động mà khả năng gây dị ứng thấp 

Nhóm chất béo 

Nhiều bà mẹ thường cho rằng chất béo rất dễ khiến con trở nên béo phì, tuy nhiên nếu bạn cho con ăn vừa đủ thì sẽ giúp hòa tan vitamin vào cơ thể. Chất béo cũng là thành phần quan trọng giúp hình thành tế bào và mô não. 

hướng dẫn cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách, hướng dẫn ăn dặm cho bé, hướng dẫn cho bé ăn dặm kiểu nhật, hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách, hướng dẫn cách cho bé ăn dặm, hướng dẫn nấu cháo cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm lần đầu, hướng dẫn cho trẻ bắt đầu ăn dặm, hướng dẫn cho bé tập ăn dặm, hướng dẫn cách nấu bột cho trẻ ăn dặm, hướng dẫn cách cho trẻ ăn dặm 

Nhóm chất béo cần thiết cho sự hòa tan vitamin

Rau củ quả 

Nhóm rau củ quả luôn là món ăn cần thiết luôn được rất nhiều bà mẹ lựa chọn để con tập ăn dặm. Nhóm này có chứa rất nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất giúp con phát triển toàn diện về cả thế chất và tinh thần. Tuy nhiên để con dễ ăn thì mẹ nên thái nhỏ và xay ra để con dễ ăn, cũng không nên dự trữ quá nhiều sẽ làm mất chất dinh dưỡng. 

Nhóm chất đạm 

Chất đạm rất quan trọng trong cơ thể của bé, chúng góp phần cung cấp thêm các acid amin cho sự tăng sức đề kháng và phát triển của các tế bào. Tuy nhiên mẹ chỉ nên cho con ăn một lượng vừa đủ, nên kết hợp cả đạm động vật và thực vật trong bữa ăn hàng ngày.

hướng dẫn cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm đúng cách, hướng dẫn ăn dặm cho bé, hướng dẫn cho bé ăn dặm kiểu nhật, hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách, hướng dẫn cách cho bé ăn dặm, hướng dẫn nấu cháo cho bé ăn dặm, hướng dẫn cho bé ăn dặm lần đầu, hướng dẫn cho trẻ bắt đầu ăn dặm, hướng dẫn cho bé tập ăn dặm, hướng dẫn cách nấu bột cho trẻ ăn dặm, hướng dẫn cách cho trẻ ăn dặm 

Nhóm chất đạm cũng góp phần phát triển của các tế bào

>>> Xem thêm: 

1 lượt
Vote :