Dấu hiệu sa tử cung sau sinh, nguyên nhân do đâu

Dấu hiệu sa tử cung sau sinh, nguyên nhân do đâu

Dấu hiệu sa tử cung sau sinh hay sa tử cung khi mang thai đều rất nguy hiểm. Sa tạng chậu khiến khung xương chậu tổn thương, có thể gây viêm nhiễm khi tử cung tụt xuống và thò ra bên ngoài vùng kín. Sa tử cung sau sinh có nhiều dấu hiệu và nguyên nhân mà mẹ cần biết sớm để có thể phát hiện và can thiệp kịp thời.


Dấu hiệu sa tử cung sau sinh là gì, nguyên nhân sa tử cung sau sinh do đâu? Tất cả thông tin sẽ được Mái Ấm Nhỏ cung cấp ngay tại bài viết dưới đây. Cùng theo dõi nhé!

Sa tử cung (hay còn được gọi là sa dạ con, sa thành âm đạo, sa sinh dục) là hiện tượng thường xảy ra ở phụ nữ sau sinh, người thường xuyên phải làm việc nặng, người sinh con nhiều lần và lứa tuổi 40-50 trở lên.

Sa tử cung do thành tử cung tụt xuống vào ống âm đạo hay trường hợp nặng hơn tử cung lộ ra ngoài âm đạo gây ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như khả năng sinh con của phụ nữ. Sa tử cung sau sinh cũng có thể xảy ra ở phụ nữ trẻ tuổi nhưng thường ít gặp hơn.

dấu hiệu sa tử cung sau sinh, tiền sản giật tháng cuối, tiền sản giật khi mang thai, dấu hiệu sa tử cung khi mang thai, dấu hiệu tiền sản giật ở bà bầu, dấu hiệu sa tử cung sau sinh mổ, nguy cơ tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật thai kỳ, bệnh tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, dấu hiệu sa tử cung nhẹ, triệu chứng tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, dấu hiệu sa tử cung cấp độ 1, dấu hiệu xà tử cung, bệnh tiền sản giật ở bà bầu, hiện tượng tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở thai phụ, tiền sản giật trong thai kỳ, thai phụ bị tiền sản giật, mẹ bầu bị tiền sản giật, bà bầu bị tiền sản giật, triệu chứng tiền sản giật ở thai phụ, dấu hiệu sa tử cung, dấu hiệu sa tử cung webtretho, dấu hiệu bị sa tử cung, dấu hiệu của sa tử cung, các dấu hiệu sa tử cung, những dấu hiệu sa tử cung, nguyên nhân và dấu hiệu sa tử cung, tiền sản giật ở bà bầu la gi, chứng tiền sản giật ở bà bầu, biểu hiện của tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở bà bầu là gì

Sa tử cung sau sinh là hiện tượng nhiều phụ nữ gặp phải

Dấu hiệu sa tử cung sau sinh

  • Xuất hiện khối lồi ở âm đạo
  • Khó chịu, bứt rứt, tức nặng ở vùng kín
  • Rối loạn tiểu tiện như đái buốt, són đái, đái khó, đái ra máu
  • Chảy máu khi quan hệ, dễ đau buốt
  • Khí hư ra nhiều hơn bình thường và loãng
  • Đầy bụng, bụng căng cứng, phình ra ở xương chậu
  • Thường xuyên đau nhói thắt lưng như khi mang thai
  • Táo bón mãn tính, đi ngoài chảy máu, đau rát
  • Khó chịu khi đi bộ, đi bộ không thoải mái
  • Đau lâm râm ở vụng bụng dưới như đau bụng kinh

Sa tử cung thường được chia thành 3 mức độ:

  • Sa tử cung độ 1: Mức độ nhẹ khi tử cung sa xuống thập thò ở vùng âm đạo.
  • Sa tử cung độ 2: Mức độ trung bình khi tử cung sa xuống lộ ra ngoài âm đạo, vùng thân vẫn nằm trong âm đạo.
  • Sa tử cung độ 3: Mức độ nặng khi toàn bộ tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo.

dấu hiệu sa tử cung sau sinh, tiền sản giật tháng cuối, tiền sản giật khi mang thai, dấu hiệu sa tử cung khi mang thai, dấu hiệu tiền sản giật ở bà bầu, dấu hiệu sa tử cung sau sinh mổ, nguy cơ tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật thai kỳ, bệnh tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, dấu hiệu sa tử cung nhẹ, triệu chứng tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, dấu hiệu sa tử cung cấp độ 1, dấu hiệu xà tử cung, bệnh tiền sản giật ở bà bầu, hiện tượng tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở thai phụ, tiền sản giật trong thai kỳ, thai phụ bị tiền sản giật, mẹ bầu bị tiền sản giật, bà bầu bị tiền sản giật, triệu chứng tiền sản giật ở thai phụ, dấu hiệu sa tử cung, dấu hiệu sa tử cung webtretho, dấu hiệu bị sa tử cung, dấu hiệu của sa tử cung, các dấu hiệu sa tử cung, những dấu hiệu sa tử cung, nguyên nhân và dấu hiệu sa tử cung, tiền sản giật ở bà bầu la gi, chứng tiền sản giật ở bà bầu, biểu hiện của tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở bà bầu là gì

Sa tử cung sau sinh gây đau bụng, khó chịu vùng kín, táo bón và tiểu tiện khó khăn

Nguyên nhân sa tử cung sau sinh

  • Phụ nữ sinh con qua đường âm đạo mà có thời gian chuyển dạ quá lâu hoặc thai nhi quá lớn khiến thai phụ bị chấn thương tại vùng cơ đáy xương chậu, các mô nâng đỡ tử cung trong hoặc sau sinh
  • Phụ nữ thường xuyên làm việc nặng, vận động sau sinh thay vì kiêng cữ, nghỉ ngơi. Điều này khiến vùng đáy bụng, các cơ và dây chằng nâng đỡ tử cung bị tổn thương do co bóp nhiều đẫn dến sa tử cung.
  • Phụ nữ tiền mãn kinh, phụ nữ lớn tuổi có cơ và dây chằng lão hóa, suy yếu, không có khả năng nâng đỡ tử cung.
  • Dị tật bẩm sinh ở tử cung cũng có thể là nguyên nhân sa tử cung sau sinh, ví dụ như kích thước cổ và eo tử cung bất thường, tử cung 2 buồng...
  • Can thiệp y khoa trong khi sinh như sinh mổ, bỏ nhau thai bằng tay hoặc dùng thuốc oxytocin, phẫu thuật nội soi...

dấu hiệu sa tử cung sau sinh, tiền sản giật tháng cuối, tiền sản giật khi mang thai, dấu hiệu sa tử cung khi mang thai, dấu hiệu tiền sản giật ở bà bầu, dấu hiệu sa tử cung sau sinh mổ, nguy cơ tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật thai kỳ, bệnh tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, dấu hiệu sa tử cung nhẹ, triệu chứng tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, dấu hiệu sa tử cung cấp độ 1, dấu hiệu xà tử cung, bệnh tiền sản giật ở bà bầu, hiện tượng tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở thai phụ, tiền sản giật trong thai kỳ, thai phụ bị tiền sản giật, mẹ bầu bị tiền sản giật, bà bầu bị tiền sản giật, triệu chứng tiền sản giật ở thai phụ, dấu hiệu sa tử cung, dấu hiệu sa tử cung webtretho, dấu hiệu bị sa tử cung, dấu hiệu của sa tử cung, các dấu hiệu sa tử cung, những dấu hiệu sa tử cung, nguyên nhân và dấu hiệu sa tử cung, tiền sản giật ở bà bầu la gi, chứng tiền sản giật ở bà bầu, biểu hiện của tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở bà bầu là gì

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sa tử cung sau sinh

Nên làm gì khi có dấu hiệu sa tử cung sau sinh

Nếu có dấu hiệu sa tử cung nhẹ hoặc không có dấu hiệu, không quá khó chịu thì không cần thiết điều trị vì tử cung phụ nữ sau sinh bị sa nhẹ nhưng nhờ vào sự dẻo dai của cơ thể mà có thể tự co dần lên theo thời gian. Đối với những người sa tử cung nhẹ không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt thì điều trị không phẫu thuật là tốt nhất, đặc biệt với phụ nữ lớn tuổi hoặc sức khỏe kém không thể làm phẫu thuật. Một số biện pháp can thiệp y tế đối với các trường hợp sa tử cung được áp dụng như:

Hình thức không phẫu thuật

  • Tránh nâng, mang vác vật nặng, lao động quá sức
  • Sử dụng liệu pháp thay thế estrogen
  • Kiểm soát kỹ các cơn ho mãn tính
  • Thực hiện bài tập Kegel để tăng cường cơ sàn chậu
  • Đặt vòng nâng pessary đẩy và ổn định cổ tử cung, tử cung

Hình thức phẫu thuật

  • Cắt bỏ tử cung

Hình thức này phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của sa tử cung, tiền sử bệnh và cân nhắc vấn đề bạn có mong muốn sinh con trong tương lai hay không. Ngoài ra còn có các cân nhắc khác phải xem xét khi áp dụng hình thức điều trị sa tử cung này như có thể có sự thay đổi nội tiết tố xảy ra khi cắt bỏ tử cung. Bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn về những ưu và nhược điểm của hình thức điều trị này.

  • Đình chỉ tử cung

Bác sĩ phẫu thuật sử dụng các thiết bị phù hợp để đưa tử cung trở lại vị trí bình thường.

Cách khắc phục tại nhà

  • Điều quan trọng nhất khi khắc phục sa tử cung tại nhà là bảo vệ sàn chậu và dảm bảo sa tử cung không diễn tiến nặng hơn. Nếu bạn bị sa tử cung nhẹ thì có thể áp dụng một số biện pháp
  • Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ các chất cần thiết, đặc biệt bổ sung chất xơ để chống táo bón. Không ăn quá nhiều dẫn đến thừa cân béo phì.
  • Thực hiện các bài tập nâng tử cung, phổ biến nhất là bài tập Kegel tăng cường độ dẻo dai, khỏe mạnh của cơ quan sinh dục
  • Ngưng hút thuốc lá, khắc phục bệnh ho mãn tính có thể làm chậm tiến triển sa tử cung
  • Tránh nâng, mang mạc, tránh làm việc nặng để giảm áp lực bụng vào vùng cấu trúc chậu.

dấu hiệu sa tử cung sau sinh, tiền sản giật tháng cuối, tiền sản giật khi mang thai, dấu hiệu sa tử cung khi mang thai, dấu hiệu tiền sản giật ở bà bầu, dấu hiệu sa tử cung sau sinh mổ, nguy cơ tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật thai kỳ, bệnh tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, dấu hiệu sa tử cung nhẹ, triệu chứng tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở phụ nữ mang thai, dấu hiệu sa tử cung cấp độ 1, dấu hiệu xà tử cung, bệnh tiền sản giật ở bà bầu, hiện tượng tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở thai phụ, tiền sản giật trong thai kỳ, thai phụ bị tiền sản giật, mẹ bầu bị tiền sản giật, bà bầu bị tiền sản giật, triệu chứng tiền sản giật ở thai phụ, dấu hiệu sa tử cung, dấu hiệu sa tử cung webtretho, dấu hiệu bị sa tử cung, dấu hiệu của sa tử cung, các dấu hiệu sa tử cung, những dấu hiệu sa tử cung, nguyên nhân và dấu hiệu sa tử cung, tiền sản giật ở bà bầu la gi, chứng tiền sản giật ở bà bầu, biểu hiện của tiền sản giật ở bà bầu, tiền sản giật ở bà bầu là gì

Tập các bài tập nâng tử cung, nghỉ ngơi hợp lý là cách khắc phục sa tử cung nhẹ hiệu quả

Trên đây là dấu hiệu sa tử cung sau sinh, nguyên nhân cũng như các biện pháp khắc phục mà Mái Ấm Nhỏ muốn chia sẻ tới bạn. Sa tử cung tuy thường không nghiêm trọng nhưng có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, vận động và khả năng sinh sản. nên tốt nhất là ngay khi thấy có dấu hiệu bất thường bạn cần đi khám sớm để ngăn tình trạng xấu đi.

>>> Xem thêm:

2 lượt
Vote :